Chuyển đến nội dung chính

Bạn biết gì về kệ để máy chiếu 3 chân

Nếu bạn đang phân vân và chưa biết thông tin gì về kệ để máy chiếu 3 chân thì bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giúp bạn.
Tìm hiểu về chân để máy chiếu không có bánh xe
Tìm hiểu về chân để máy chiếu không có bánh xe
Một trong những vật dụng không thể thiếu đối với máy chiếu chính là chân để máy, để giúp bạn chọn được kệ để máy chiếu 3 chânphù hợp thì bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn một số thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này. Hãy cùng theo dõi nhé.

Thông tin cơ bản về  chân để máy chiếu không có bánh xe

- Hãng: DALITE
- Chân đế: Không có bánh xe – dễ dàng lắp ghép và nâng hạ độ cao
- Cấu tạo chân đế: Hợp kim nhôm siêu nhẹ và chắc, được sơn tĩnh điện, chắc chắn chống gỉ sét
- Chiều cao min: 0,55 m ~ 55 cm
- Chiều cao max: 1,6m ~ 160 cm
- Màu sắc chân đế: Màu trắng
- Chiều cao chân đế: Chiều cao sử dụng từ 55cm đến 1,6m
- Mâm đế: Mâm làm từ sắt thép loại tốt được sơn tĩnh điện màu đen có thể tháo lắp dễ dàng để gắn vào chân đế, là nơi đặt máy chiếu giúp cố định máy tránh bị lệch máy khi sử dụng.
- Kích thước mâm đế: 30 cm x 40 cm
- Tải trọng: tối đa 8kg
- Bảo hành: 1 năm
- Trọng lượng: 2,6 kg

Thiết kế cơ bản của chân để máy chiếu không có bánh xe

Chân để máy chiếu không có bánh xe
Thiết kế của chân để máy chiếu không có bánh xe
Chân để máy chiếu không có bánh xe  hay còn được gọi với nhiều tên khác là giá đỡ máy chiếu, chân đỡ máy chiếu, giá để máy chiếu, .... kệ để máy chiếu 3 chân được làm từ nhôm cao cấp chống gỉ sét một cách tối đa. Chân để máy chiếu không có bánh xe với thiết kế điều chỉnh độ dài tùy ý với độ dài min 56,5cm và độ dài max 160cm và trọng lượng chỉ với 2,6kg kết hợp với 1 chiếc màn chiếu 3 chân di động lý tưởng di chuyển trình chiếu ở nhiều địa điểm khác nhau như văn phòng, trường học, các quán cafe, trình chiếu sự kiện, ngoài trời, .... kệ để máy chiếu 3 chân thích hợp sử dụng dành cho hầu hết các model máy chiếu trên thị trường hiện nay với tải trọng từ 8kg trở lại.

Công dụng

Chân để máy chiếu không có bánh xe
Công dụng chân để máy chiếu không có bánh xe
Chân để máy chiếu không có bánh xe dùng để làm nơi đặt máy chiếu khi trình chiếu, sự lựa chọn tối ưu cho các sự kiện ngoài trời hay trình chiếu di động có thể di chuyển dễ dàng như bàn để máy chiếu di động, kích thước nhỏ gọn, có khả năng cân bằng tốt. Có thể sử dụng cho các loại máy chiếu chính hãng như Panasonic, Sony, Epson, Hitachi, 3M, Nec, Viewsonic, Optoma, BenQ, Vivitek, Infocus, Dell, Acer, LG, Casio, Mitsubishi, Sharp, Sanyo…
Trên đây là một số thông tin về kệ để máy chiếu 3 chân mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng rằng với những gì mà chúng tôi chia sẻ sẽ đem đến bạn những thông tin hữu ích nhất về dòng sản phẩm này. Chúc bạn thành công!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu cách sửa máy chiếu

Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nhận biết 8 lỗi thường gặp ở máy chiếu và cách khắc phục các lỗi đó. Hãy cùng theo dõi trong bài viết sau. Máy chiếu ngày càng trở thành một thiết bị không thể thiếu trong các trường học, doanh nghiệp, hàng quán cafe hay thậm chí trong gia đình bởi những tính năng mà nó đem lại. Tuy nhiên sau thời gian sử dụng, máy chiếu có thể gặp phải một số lỗi, hãy cùng tìm hiểu 8 lỗi thường gặp và cách  sửa máy chiếu  trong bài viết sau. 1. Nguyên nhân gây ra các lỗi cho máy chiếu Máy chiếu có thể xảy ra nhiều lỗi khác nhau như máy chiếu không lên hình, màn hình bị mờ, bị sọc,...và mỗi lỗi đều do một nguyên nhân cụ thể gây ra. Máy chiếu không lên hình thường do không kết nối được với PC hay Laptop. Lỗi này có thể xảy ra với cả máy chiếu DLP và máy chiếu LCD. Máy chiếu hiển thị hình ảnh màu vàng, bị nhòe màu, cảm giác như bị xỉn ố. Lỗi này thường do cable tín hiệu kém chất lượng nên chất lượng hình ảnh không tốt. Máy chiếu hiển thị hình ảnh có những

Màn chiếu âm trần và những điều cần biết

Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn những thông tin hữu ích về kích thước của màn chiếu âm trần. Hãy cùng theo dõi. Tìm hiểu kích thước màn chiếu âm trần Màn chiếu là một phụ kiện không thể thiếu khi trình chiếu, đây là khu vực để máy chiếu chiếu các nội dung lên như văn bản, hình ảnh, video,...Nhờ có màn chiếu, người theo dõi có thể dễ dàng nhìn thấy tất cả các nội dung dù ngồi ở vị trí xa. Màn chiếu các nhiều loại khác nhau và một trong số những màn chiếu tiện ích nhất phải kể đến màn chiếu âm trần. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin về  kích thước màn chiếu âm trần   trong bài viết sau. 1. Màn chiếu âm trần là gì? Màn chiếu âm trần hay còn gọi là màn chiếu điện là loại màn chiếu có bộ điều khiển được gắn mô tơ sử dụng nguồn điện 220V để kéo và thả vải màn từ hộp màn chiếu lên xuống. Hình ảnh màn chiếu âm trần Về hình thức, màn chiếu điện không khác gì so với các loại màn chiếu khác nhưng lại rất thuận lợi trong quá trình sử dụng. Ta cũng có thể dùng remote điều khiển bằng

Cách sử dụng remote máy chiếu Panasonic phù hợp

Làm thế nào để sử dụng remote máy chiếu Panasonic đúng cách? Dưới đây là câu trả lời cho những thắc mắc của bạn. Hãy cùng theo dõi nhé. Cách sử dụng remote máy chiếu Panasonic phù hợp Remote máy chiếu  là một trong những thiết bị không thể vắng bóng trong quá trình sử dụng máy chiếu. Do đó, để sử dụng hiệu quả bạn cần nắm rõ những yêu cầu cơ bản của từng chức năng có trên các phím của remote máy chiếu. Vậy những chức năng đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây của chúng tôi nhé.   Sử dụng remote máy chiếu phù hợp Cách chức năng cơ bản của remote máy chiếu Panasonic - Nút power dùng để tắt mở nguồn trên điều khiển có màu đỏ để phân biệt với các phím khác. Khi cần tắt nguồn máy chiếu ta nhấn 2 lần vào nút này và đợi khoảng 4 phút để bóng đèn nguội đi thì mới rút dây nguồn giúp tăng tuổi thọ và thời gian sử dụng máy chiếu. - Nút Auto Setup giúp tự động canh chỉnh độ phân giải giữa máy chiếu và máy tính hoặc laptop cho phù hợp. - Nút computer 1 hoặc computer 2 c